Xã Tả Lèng hiện gần 38,4 ha chè cổ thụ dưới tán rừng tự nhiên khu vực đỉnh Tả Liên Sơn nằm ở độ cao trên 2.000m so với mực nước biển, giá bán búp tươi lên tới 100 nghìn đồng/kg đang mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân. Cây chè cổ thụ được coi là báu vật của địa phương cần được bảo tồn.
Hộ gia đình anh Giàng A Khoa là một trong số những hộ dân ở xã Tả Lèng được hưởng lợi từ cây chè cổ thụ. Theo anh Khoa cho biết: Cây chè cổ thụ được cha ông phát hiện từ rất lâu nhưng chưa biết giá trị của loại cây này. Đi rừng lấy củi chỉ biết hái về đun nước uống, nhưng mấy năm gần đây khi Nhà nước phát hiện và khảo sát vùng chè cổ thụ hàng nghìn cây trên đỉnh Tả Liên Sơn, đồng thời có doanh nghiệp đến thu mua với giá 100 nghìn đồng/kg chè búp tươi nên anh rất ý thức trong việc chăm sóc và bảo vệ cây chè cổ thụ, từ cây chè cổ vài năm gần đây đã đem lại cho gia đình anh một nguồn thu nhập đáng kể. Anh Khoa chia sẻ: Trước đây các cụ biết về cây Chè cổ thụ này rồi, nhưng chỉ biết hái về đun nước uống trong gia đình, không biết bán cho ai. Mấy năm trước Công ty chè sòng bài online uy tín
đến mua được giá nên chúng tôi được hưởng lợi từ cây chè này rất nhiều, mỗi một hộ dân có thu nhập từ 6 - 7 triệu đồng. Năm nay, cũng thu hoạch được 2 đợt rồi, có nhiều nhà được 2 - 3 triệu, còn gia đình tôi cũng được hơn 2 triệu.
Những cây Chè cổ thụ trên đỉnh Tả Liên Sơn với tuổi đời hàng trăm năm phủ đầy rêu phong.
Hiện tại bản Tả Lèng - Lao Chải có 138 hộ dân được hưởng lợi từ cây chè cổ thụ này, đồng thời được giao chăm sóc, bảo vệ 115 cây chè. Để diện tích chè cổ này sinh trưởng và phát triển tốt, đem lại giá trị kinh tế cho các hộ dân, các ban ngành, đoàn thể bản thường xuyên tuyên truyền đến người dân chủ động chăm sóc, bón phân, không chặt phá cây chè. Ông Giàng A Thênh - Trưởng bản Tả Lèng - Lao Chải nói: Chúng tôi thấy ngừi dân có thu nhập từ cây chè cổ nên chúng tôi đã tuyên truyền, vận động người dân trong bản tích cực chăm sóc bảo tồn. Bản cũng đã thành lập 3 nhóm hộ quản lý, chăm sóc, bảo vệ cây chè ở các khu vực. Chúng tôi chỉ mong muốn Công ty chè thu mua thường xuyên để nhân dân chúng tôi có thêm thu nhập ổn định, vừa bảo vệ tốt diện tích chè cổ, vừa bảo vệ tốt các diện tích rừng.
Anh Giàng A Khoa ở bản Tả Lèng - Lao Chải thu hái Chè cổ thụ.
Theo thống kê hiện xã Tả Lèng có 2.328 cây chè cổ thụ có tuổi đời từ hàng chục đến trăm năm nằm ở các bản Hồ Pên, Pho Lao Chải, Lùng Than và Tả Lèng - Lao Chải. Để bảo tồn và phát huy giá trị của các diện tích chè Cổ thụ trên địa bàn, xã Tả Lèng đã phối hợp với các cơ quan chuyên môn của huyện tổ chức giao cho các bản có diện tích chè cổ quản lý, bảo vệ chăm sóc, không chặt phá. Bên cạnh đó, thực hiện Đề án phát triển diện tích chè Cổ thụ của tỉnh, Tả Lèng cũng đã tuyên truyền, vận động nhân dân chăm sóc 8,6 ha diện tích Chè Shan trồng mới tại các địa điểm có độ cao từ 1.800m trở lên. Sau 2 năm trồng cây chè đang sinh trưởng và phát triển khá tốt, đặc biệt năm 2023, Nhân dân trên địa bàn xã cũng đã đăng ký trồng mới hơn 10 ha nữa. Ông Giàng A Sình - PCT UBND xã Tả Lèng cho biết: Để bảo vệ tốt diện tích Chè cổ thụ xã đang tích cực tuyên truyền đến nhân dân ở các bản có diện tích chè này quản lý, chăm sóc và bảo vệ chặt chẽ. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng phối hợp với Ban quản lý rừng phòng hộ hướng dẫn nhân dân chăm sóc, bón phân, thu hái, không chặt phá để bảo tồn và gìn giữ những diện tích chè này. Đặc biệt chúng tôi cũng phối hợp chặt chẽ với Công ty chè sòng bài online uy tín
thu mua hết sản phẩm cho nhân dân. Riêng năm 2022 Công ty đã mua được 800 kg chè búp tươi.
Với chủ trương đúng đắn của các cấp, các ngành, đặc biệt là ý thức của người dân trong việc quản lý chăm sóc bảo tồn và phát huy giá trị của cây Chè cổ thụ, không những nâng cao thu nhập cho nhiều hộ dân ở xã vùng cao Tả Lèng mà còn giúp Tả Lèng nói riêng và sòng bài online uy tín
nói chung phát triển thêm loại hình du lịch mới là du lịch khám phá, trải nghiệm rừng chè cổ thụ.
Hoàng Cường