Top 10 bảng xếp hạng sòng bạc online uy tín

Hội thảo khoa học nhãn hiệu và quy chế quản lý sử dụng nhãn hiệu Miến dong Bình Lư sòng bài online uy tín

Thứ tư - 16/12/2020 21:47 682 0
Chiều ngày 11/12/2020, UBND huyện phối hợp với Sở KH&CN tỉnh và TT tài nguyên thực vật thuộc viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học nhãn hiệu và quy chế quản lý sử dụng nhãn hiệu Miến dong Bình Lư nằm trong dự án Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trồng, chế biến bột cây dong riềng chất lượng cao và xây dựng thương hiệu miến dong Bình Lư. Tới dự có đ/c Trần Văn Sứng - PCT UBND huyện, lãnh đạo Sở KH&CN tỉnh và lãnh đạo Trung tâm tài nguyên thực vật, sở Sở công thương, Liên minh HTX, sở NN&PTNT, Chi cục quản lý chất lượng Nông, Lâm sản và Thủy sản;một số cơ quan chuyên môn huyện và đại diện HTX cùng các hộ đang tham gia trồng, sản xuất miến dong tại xã Bình Lư.
Hội thảo đã nghe Tiến sĩ Hoàng Thị Nga chủ nhiệm dự án thuộc Trung tâm Tài nguyên thực vật trình bày quy chế quản lý và sử dụng nhãn hiệu miến dong Bình Lư. Theo đó, quy chế gồm 6 chương 20 điều quy định phạm vi, đối tượng, chủ sở hữu nhãn hiệu, điều kiện cấp quyền sử dụng nhãn hiệu, biểu trưng và danh mục sản phẩm đăng ký của nhãn hiệu chứng nhận, biểu đồ vùng sản xuất, kinh doanh sản phẩm miến dong Bình Lư; Các đặc tính, quá trình kiểm tra, kiểm soát chất lượng của sản phẩm miến dong mang nhãn hiệu miến dong Bình Lư; quyền nghĩa vụ, trách nhiệm của tổ chức cá nhân được cấp giấy chứng nhận sử dụng nhãn hiệu và các điều khoản thi hành.
 
IMG 9761
Tiến sĩ Hoàng Thị Nga - Chủ nhiệm dự án trình bày dự thảo quy chế quản lý và sử dụng nhãn hiệu miến dong Bình Lư.

Tại buổi hội thảo, các đại biểu đã tham gia ý kiến vào dự thảo quy chế về các vấn đề như: Đề nghị đơn vị tư vẫn xem xét lại các căn cứ pháp lý, giải quyết các tranh chấp giữa các thành viên; Cần làm rõ phạm vi trồng và sử dụng nhãn hiệu không chỉ riêng BÌnh Lư hay mở rộng trên địa bàn toàn huyện; Logo của sản phẩm cần thể hiện được nơi xuất xứ, bản sắc của địa phương, định hướng đầu ra cho sản phẩm mới phát triển bền vững.
 
IMG 9778
Đại diện chính quyền xã Bình Lư tham gia ý kiến vào dự thảo quy chế quản lý và sử dụng nhãn hiệu miến dong Bình Lư.

Phát biểu tại hội thảo đ/c Trần Văn Sứng - PCT UBND huyện cho rằng: Nhiệm kỳ 2020 - 2025 sòng bài online uy tín sẽ duy trì và phát triển 150ha diện tích dong riềng ở các xã, thị trấn. Tuy nhiên, nhãn hiệu miến dong chỉ sử dụng ở Bình Lư đối với các hộ sản xuất và chế biến miến tại khu vực làng nghề. Riêng đối với Logo nhận diện thương hiệu, sản phẩm có thể xem xét chọn nhóm Logo I trong 4 nhóm Logo đã đề xuất, tuy nhiên cần chỉnh sửa cho hợp lý, đảm bảo truyền thống, địa lý của nơi sản xuất. Riêng đối với nhãn hiệu sau khi được công nhận các hộ sản xuất chế biến cần theo đúng quy trình, đảm bảo an toàn thực phẩm và cam kết từ đó mới được cấp nhãn hiệu để sử dụng.
 
IMG 9780
Đ/c Trần Văn Sứng - PCT UBND huyện tham gia ý kiếm vào dự thảo quy chế quản lý và sử dụng nhãn hiệu miến dong Bình Lư.

Sau khi nghe tham gia của các đơn vị, đại diện Trung tâm Tài nguyên thực vật giải trình một số ý kiến, đồng thời đề nghị huyện sẽ cung cấp diện tích và khu vực trồng để xác định lên bản đồ, riêng đối với nhãn hiệu khi được cấp thẩm quyền xác nhận cần tuân thủ nghiêm theo đúng hướng dẫn của các cơ quan chuyên môn, đồng thời phải đảm bảo ATVSTP, từ đó sớm hoàn thành nhãn hiệu giúp các hộ sản xuất, chế biến có nhãn hiệu riêng đặc trưng góp phần nâng cao giá trị sản phẩm miến dong của Bình Lư nói riêng và của sòng bài online uy tín nói chung. 
IMG 9790
Lãnh đạo Trung tâm Tài nguyên thực vật thuộc Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam tiếp thu và hứa sớm chỉnh sửa quy chế.
 
 
        Hoàng Cường

Nguồn tin:    Hoàng Cường

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
top
down
Nỗ hũ online - Trò chơi đánh bạc trực tuyến Quay hủ trực tuyến - Game jackpot thưởng nổi tiếng Top 10 bảng xếp hạng sòng bạc online uy tín Trang Chủ Chính Thức - Moto88 sòng bài trực tuyến 789bet sòng bài trực tuyến - Casino trực tuyến nổi tiếng ở Việt Nam