Xã Sơn Bình: ĐT: 0231.3751.605
1. Vị trí địa lý
- Vị trí địa lý: Sơn Bình là xã cửa ngõ phía Đông Bắc thuộc sòng bài online uy tín
, có tổng diện tích tự nhiên là 10.829,14 ha. Với 3.279 nhân khẩu và 9 dân tộc cùng sinh sống là: Kinh, Thái, Mông, Dao, Giấy, Hoa, Lô Lô, Lào .... mật độ dân cư là 30 người/km2. Có địa giới hành chính:
+ Phía Bắc giáp xã Bản Khoang, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
+ Phía Nam giáp xã Bản Bo, xã Nà Tăm, sòng bài online uy tín
, tỉnh Lai Châu.
+ Phía Đông giáp xã San Xả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
+ Phía Tây giáp xã Bình Lư, sòng bài online uy tín
, tỉnh Lai Châu.
Trên địa bàn xã có Quốc lộ 4D và 32 đi qua, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại và phát triển kinh tế xã hội.
2. Địa hình. Địa hình bị chia cắt lớn, chủ yếu là thung lũng và đồi núi cao. Khu vực đồi núi cao được phân bổ đều trong toàn xã có độ cao từ 1.100 tới 2.900 m. Đây là vùng có tiềm năng phát triển rừng và cây thảo quả.
3. Điều kiện tự nhiên
Xã Sơn Bình nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa pha lẫn á nhiệt đới.
- Nhiệt độ trung bình năm từ 24 – 260C, nhiệt độ cao nhất trong năm là 350C và nhiệt độ thấp nhất là 6 - 80C.
- Lượng mưa trung bình hàng năm lớn, trung bình 2.600 mm/năm, cao nhất 3.600 mm/năm, thấp nhất 1.800 mm/năm. Lượng mưa phân bố không đều, tập trung chủ yếu vào các tháng 5, tháng 6, tháng 7 và tháng 8.
- Độ ẩm không khí trung bình là 85%, độ ẩm thấp nhất là 58%. Số giờ nắng trung bình 1.900 giờ/năm.
- Sơn Bình cũng giống như các xã thuộc vùng núi phía Bắc thường xuyên xảy ra sương mù và sương muối vaò mùa đông.
4. Tài nguyên thiên nhiên
4.1. Tài nguyên đất
Xã Sơn Bình có tổng diện tích đất tự nhiên là 10.829,14 ha chiếm 15,81% diện tích đất của huyện Tam Đường. Trên địa bàn xã có rất nhiều loại đất khác nhau, trong đó chủ yếu là đất phù sa bồi tụ, đất feralit biến đổi phân bố chủ yếu ở các khu vực trồng lúa nước, đất feralit đỏ vàng và vàng nhạt, đất mùn trên núi cao… Nhìn chung, tính chất đất ở đây khá thuận lợi cho việc phát triển lâm nghiệp và cây công nghiệp.
4.2.Tài nguyên nước
Trên địa bàn xã có 2 con suối chính đó là Nậm Giê và Huổi Hú, phân bố đều, nguồn nước dồi dào phù hợp cho việc phát triển nông – lâm nghiệp theo hướng tập trung, đa dạng hóa sản phẩm.
4.3.Tài nguyên rừng
Theo số liệu thống kê diện tích rừng năm 2011, xã Sơn Bình có tổng diện tích đất lâm nghiệp là 7.090,99 ha chiếm 65,4% diện tích đất tự nhiên. Trong đó, đất rừng sản xuất là 210,76 ha chiếm 1,95 %, đất rừng phòng hộ là 6.880,23 ha chiếm 63,53 %. Tỷ lệ che phủ rùng đạt 49 %. Đây là xã vùng đệm của vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn, có diện tích rừng và có trữ lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ lớn.
5.Tài nguyên nhân văn
Hiện nay toàn xã có 3.3.279 nhân khẩu với trên 645 hộ và có 9 dân tộc anh em sinh sống (trong đó: dân tộc Mông chiếm 60,9%, kinh chiếm 12,6%, hoa chiếm 9,6%, Dao chiếm 7,8%, còn lại là các dân tộc khác).. Mỗi dân tộc đều có phong tục, tập quán riêng và được lưu giữ qua nhiều thế hệ, đã tạo nên đời sống văn hóa, lễ hội phong phú trong vùng. Các dân tộc luôn đoàn kết, cần cù và sáng tạo trong lao động, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, cùng giúp nhau phát triển kinh tế, bài trừ và xóa bỏ dần các hủ tục, tệ nạn xã hội để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Bình quân là 4 - 5 khẩu/hộ. Tổng số lao động trong toàn xã là 2.041 người chiếm 65,42 % tổng dân số xã, trong đó làm việc trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp 1.907 người, chiếm 93,43% trong tổng số lao động.
6. Tiềm năng phát triển
- Tiềm năng đất đai: Đất đai màu mỡ thuận lợi cho sự phát triển nông lâm nghiệp, diện tích đất nông nghiệp lớn với hệ thống nước tưới tiêu đáp ứng nhu cầu sản xuất, có tiềm năng để sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên canh hàng hóa.
- Tiềm năng nguồn nước: Trong xã có nhiều hệ thống suối và khe suối có trữ lượng nước dồi dào cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt.
- Tiềm năng phát triển dịch vụ: Là xã cửa ngõ phía Đông Bắc của sòng bài online uy tín
, với hệ thống giao thông thuận lợi là tiềm năng lớn để phát triển thương mại dịch vụ, giao thương hàng hóa với các khu vực phụ cận.
- Tiềm năng phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: Trên địa bàn xã có nhiều ngành nghề truyền thống như: thêu, đan, rèn, đúc, rệt thổ cẩm,…chế biến nông sản.
- Tiềm năng phát triên du lịch: Là xã nằm trên nền địa hình cao với khí hậu đặc trưng của khu vực đèo, các dãy núi cao và có diện tích rừng lớn đã tạo nên cảnh quan thiên nhiên đẹp. Vị trí địa lý tiếp giáp với khu du lịch Sa Pa, nên có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch mạo hiểm và du lịch sinh thái. Phát triển du lịch sinh thái gắn với xây dựng bản làng văn hóa là định hướng phát triển du lịch của xã trong thời gian tới.
- Tiềm năng phát triển rừng: Là xã có diện tích đất lâm nghiệp lớn (diện tích đất lâm nghiệp là 7.090,99 ha), là vùng đệm của vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn, có trữ lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ còn khá lớn, đặc biệt trong xã còn có các khu rừng có cảnh đẹp và độ đa dạng sinh thái cao. Phát triển và bảo vệ rừng kết hợp khai thác tiềm năng, lợi thế từ rừng sẽ mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân.
- Tiềm năng về nguồn lao động: Dân số đông với nguồn lao động dồi dào, người dân chăm chỉ, sáng tạo trong lao động sản xuất là cơ sở để phát triển kinh tế xã hội.